PHẬT BẢO

PHẬT BẢO

Đức Phật Bảo Sinh (Ratnasambhava)

Ratnasambhava có nghĩa là “đản sinh từ bảo báu”, “ratna” trong tiếng Phạn có nghĩa là Bảo báu. Người ta tin rằng đức Phật Bảo Sinh chuyển hóa tính kiêu mạn của con người...

Đức Phật – Người đem ánh sáng soi rọi cuộc đời

Sự ra đời của đức Phật được xem là sự kiện hi hữu, trọng đại trong lịch sử nhân loài. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong việc thay đổi...

Cuộc đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tùy theo truyền thống nào mà người ta có thể xem Đức Phật là một người bình thường đã đạt giải thoát nhờ nỗ lực phi thường, hay là một người đã giác ngộ...

Hãy quy y từ tận đáy lòng

Tam Bảo như lĩnh vực hoạt động của mặt trời. Lòng bi mẫn của các ngài thì vô tư và không bao giờ cạn kiệt. Hãy quy y từ tận đáy lòng bạn. Đây là lời khuyên...

Phật là gì ?

Phật là lời nói gọn, nói đủ là Phật-đà (Buddha) dịch âm tiếng Phạn, dịch nghĩa là Người Giác Ngộ. Phàm nói Phật là chỉ cho đức Thích-ca Mâu-ni (Sakyamuni). Trước đây hơn hai...

Đức Phật trong Phật Giáo Nguyên thủy, Đại thừa và Mật tông có giống...

Các phiên bản hay những cách trình bày khác nhau về cuộc đời của Đức Phật không nên được xem xét về những sự kiện đơn thuần trong bối cảnh lịch sử nghiêm ngặt,...

Kinh Chuyển Pháp Luân – bài Pháp đầu tiên

Con đường cao thượng nhất là Bát Chánh Đạo. Chân lý cao thượng nhất là Tứ Đế. Không luyến ái là trạng thái tâm cao thượng nhất. Cao thượng nhất trong các loài có hai chân là Đấng Toàn Giác. -- Kinh Pháp Cú. Lời giới thiệu Dân tộc Ấn Độ thời...

Đức Phật Bất Động (Akshobya Buddha)

PHÁP HỘI BẤT ĐỘNG NHƯ LAI PHẨM THỌ KÝ TRANG NGHIÊM – THỨ NHẤT Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật ở thành Vương Xá tại núi Kỳ Xà Quật cùng một ngàn hai...

Đức Phật Thích Ca thi triển thần thông tại thành Shravati

Ngày rằm đầu tiên theo lịch Tây Tạng là ngày kỷ niệm Đức Phật thi triển thần thông, hay còn được gọi là Chötrul Düchen để kỷ niệm ngày cuối cùng của 15 ngày...

Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn

“Con đường Trung Đạo này dẫn đến trạng thái vắng lặng, sự thành tựu, sự giác ngộ và Niết Bàn”. Kinh Chuyển Pháp Luân. Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, và lối sống lợi dưỡng, làm chậm...

Bài mới nhất

Tán thán Đức Phật Thích Ca

  Ngài là Lưỡng Túc Tôn vào lúc đản sinh, ngay trên đại địa bước đi bảy bước, tự tuyên: trong thế gian duy ngã...