GIÁO PHÁP
Chặt đứt vòng Thập nhị nhân duyên
Hầu hết chúng ta đã từng nghe nói đến Thập nhị nhân duyên (Paticcasamuppàda - pháp duyên khởi, pháp tùy thuộc phát sinh). Trong 12 nhân duyên này có hai cách khởi đầu: một...
Cơ bản về Nghiệp, Chết và Tái Sanh
NGHIỆP (KAMMA) LÀ GÌ?
Kamma là một từ Pàli mang ý nghĩa hành động. Hình thức Sanskrit là Karma. Nói chung thì Kamma có nghĩa là tất cả những hành động thiện và ác. Nó...
Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
37 Phẩm trợ đạo - Một Toát Yếu Về Những Yếu Tố Cần Thiết Cho Sự Giác Ngộ
Đây là phần trình bày của Ngài Ledi Sayadaw về ba mươi bảy Phẩm Trợ Ðạo, hay...
Tứ Thánh Đế
Trong kinh Tạp A-hàm (Samyatt-Nikaya), Đức Phật có dạy các đệ tử của Ngài: “Hỡi các Tỳ kheo, các thầy đừng để tâm trí vào những tư tưởng sau đây: Thế giới là hữu...
Tầm quan trọng của Pháp duyên khởi
Tầm Quan Trọng Của Giáo Pháp
Duyên khởi là pháp rất quan trọng trong giáo lý nhà Phật. Bồ tát của chúng ta đã thiền quán rất sâu đậm về pháp duyên khởi này khi...
Bản chất của giáo pháp
Một cội cây ăn trái trổ hoa đầy cành. Thỉnh thoảng một ngọn gió nhẹ nhàng thoáng qua, thổi bay rải rác xuống đất những tai hoa đang tung nở. Vài nụ còn trên...
Duyên khởi và Vô ngã (Paticcasamuppàda và Anattà)
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu...
Bốn chân lý thâm diệu
"Ánh sáng phát sanh đến Như Lai, rọi rõ những việc trước kia chưa từng được nghe đến." -- Kinh Chuyển Pháp Luân
Chân lý (Sacca) là cái gì thấy sự có. Danh từ Sanskrit...
Mười hai nhân duyên
Mười hai nhân duyên (Thập nhị nhân duyên)
A) Dẫn nhập
Mười hai nhân duyên (Thập nhị nhân duyên) là cách trình bày đặc biệt của giáo lý Duyên khởi (Paticcasamuppada) ). Giáo lý này do...
Bát Chánh Đạo
Bát Chánh Đạo gồm tám yếu tố, hay tám chi, được kể ra như sau:
1.- Chánh kiến (Samma ditthi)
2.- Chánh Tư Duy (Samma Samkappa)
3.- Chánh Ngữ (Samma Vaca)
4.- Chánh Nghiệp (Samma Kammanta)
5.- Chánh Mạng...