NGUYÊN THỦY

NGUYÊN THỦY

Hãy luyện tập để tự cứu mình

Sau đây là bài tóm lược pháp thoại ngày thứ hai, khóa thiền 3 ngày của Thiền sư Goenka dành cho thiền sinh cũ. LỜI DHAMMA Sau đó Đấng Thế Tôn nói với các Tỳ Kheo: “Này...

Đức Phật và Phật Pháp – Chướng ngại tinh thần

“Có năm chướng ngại làm cản trở tâm. Do các chướng ngại này, tâm không mềm dẻo, không nhu thuận, không trong sáng, không thể được phân tách dễ dàng, cũng không được cấu tạo hoàn bị để tiêu trừ ô nhiễm”. Tạp A Hàm. Chướng ngại tinh thần, Nivarana (Ni + Var, có nghĩa làm...

Đức Phật và Phật Pháp – Những vấn đề của kiếp nhân sinh

Những vấn đề của kiếp nhân sinh Con người là ai? Từ đâu đến? Đi về đâu? Tại sao? Mục tiêu là gì? Đó là vài thắc mắc quan trọng thường làm bận tâm toàn thể nhân loại. Chúng ta hãy tuần tự nghiên cứu, khởi đầu bằng...

Đức Phật và Phật Pháp – Ba la mật

"Hãy tích cực hoạt động để tạo an lành cho kẻ khác." Sutta Nipata. Có mười đức tánh cao quý vượt hẳn thế tục gọi là Parami (Ba La Mật) , mà chư vị Bồ Tát đều thực hành tròn đủ để thành tựu Đạo Quả Chánh Đẳng Chánh Giác (Samma...

Đức Phật và Phật Pháp – Lý tưởng của Bồ Tát hay Bồ Tát...

"Tấm thân bằng thịt bằng máu mà tôi mang đây, Chỉ để làm cho thế gian được an lành và hữu phước." -- Sri Sanghabodhi Trong giáo lý của Đức Phật, có ba phương cách, hay ba con đường, để thành đạt tuệ giác (bodhi). Người có chú nguyện đạt...

Đức Phật và Phật Pháp – Nghiệp chuyển lên và Nghiệp chuyển xuống

"Chúng sanh lên cao hay xuống thấp là do nơi Nghiệp." Trung A Hàm Nghiệp lực có thể đưa xuống được không? Nói cách khác, người ta có thể tái sanh vào cảnh thú không? Câu trả lời của người Phật tử có thể không được tất cả mọi người chấp nhận, vì Phật...

Đức Phật và Phật Pháp – Nghiệp báo và tái sanh với người phương...

Thuyết Nghiệp Báo và Tái Sanh là căn bản của nền triết học Plato. Con người trải qua một "chu kỳ của sự cần thiết". Tội lỗi mà con người gây ra ở phần phân nửa đầu tiên của cuộc hành trình, con người phải trả trong phần phân nửa...

Đức Phật và Phật Pháp – Đặc tánh của Niết bàn

"Niết bàn là gì, hỡi đạo hữu? Sự tận diệt tham, tận diệt sân, tận diệt si. Đó, nầy đạo hữu, gọi là Niết Bàn.''  Tạp A Hàm Đối nghịch với cảnh giới hữu tình của vòng luân hồi trong ấy tất cả đều là...

Đức Phật và Phật Pháp – Niết bàn

"Niết Bàn là hạnh phúc tối thượng"  Kinh Pháp Cú Dẫu người ta có thể viết đầy đủ và rõ ràng như thế nào, dầu người ta có dùng danh từ bóng bẩy đến đâu để cố gắng mô tả trạng thái vắng lặng của Niết Bàn, văn...

Đức Phật và Phật Pháp – Đức Phật và vấn đề thần linh tạo...

"Ta liệt Brahma vào hạng bất công đã tạo nên một thế gian hư hỏng." Túc Sanh Truyện. Phạn ngữ (Pali) tương đương với danh từ "Tạo Hóa" trong các tôn giáo khác là Issara (Sanskrit, Bắc Phạn, là Isvara), hay...

Bài mới nhất

Cầu nguyện Đức Di Lặc cho kiếp tương lai

Trong quá khứ, con đã lang thang trên những con đường dài, đơn độc, Nhưng giờ đây, hỡi Đấng Bảo Hộ, nhờ tưởng nhớ đến...