Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn (II)
“Một con đường để thành đạt lợi ích thế gian,
Một con đường khác dẫn đến Niết Bàn”
Kinh Pháp Cú.
Tâm Định (Samadhi)
Đã vững vàng trên nền tảng Giới luật, hành giả bước vào con đường cao thượng hơn – hành thiền – để tiến đến tâm Định (samadhi), tức là kiểm soát và trao...
Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn
“Con đường Trung Đạo này dẫn đến trạng thái vắng lặng, sự thành tựu, sự giác ngộ và Niết Bàn”. Kinh Chuyển Pháp Luân.
Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, và lối sống lợi dưỡng, làm chậm...
Đức Phật Thích Ca thi triển thần thông tại thành Shravati
Ngày rằm đầu tiên theo lịch Tây Tạng là ngày kỷ niệm Đức Phật thi triển thần thông, hay còn được gọi là Chötrul Düchen để kỷ niệm ngày cuối cùng của 15 ngày...
Tu tập sáu ba la mật để làm thuần thục dòng tâm thức của...
1. Làm thế nào Tu tập Bố thí Ba la mật
Được thúc đẩy bởi tư tưởng thành tựu Phật quả vì lợi ích của tất cả chúng sinh, bạn nên rộng rãi trong việc...
Phẩm Phật Đạo – Thực hành con đường Bồ tát qua kinh Duy Ma...
Bấy giờ ngài Văn Thù Sư Lợi hỏi trưởng giả Duy Ma Cật rằng: “Bồ tát làm thế nào để thông đạt Phật đạo?”
Ngài Duy Ma Cật nói: “Nếu Bồ tát hành nơi phi...
Đức Phật và Phật Pháp – Đức Phật nhập Đại Niết Bàn
"Mặt trời chiếu sáng ban ngày. Mặt trăng rạng tỏ ban đêm.
Nhung giáp và gươm đao chói sáng nhà vua khi lâm trận.
Lúc hành thiền, hào quang chư Phạm Thiên chiếu sáng.
Nhưng ngày như đêm, Đức Phật rực rỡ sáng lòa trong vinh hạnh."
- Kinh Pháp Cú
Đức Phật là...
Đức Phật và Phật Pháp – Đời sống hằng ngày của Đức Phật
"Đức Thế Tôn đã tự giác.
Ngài hoằng dương Giáo Pháp
Để giác ngộ kẻ khác."
- Majjhima Nikaya
Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, ngoại trừ...
Kinh Chuyển Pháp Luân – bài Pháp đầu tiên
Con đường cao thượng nhất là Bát Chánh Đạo.
Chân lý cao thượng nhất là Tứ Đế.
Không luyến ái là trạng thái tâm cao thượng nhất.
Cao thượng nhất trong các loài có hai chân là Đấng Toàn Giác.
-- Kinh Pháp Cú.
Lời giới thiệu
Dân tộc Ấn Độ thời...
Đức Phật và Phật Pháp – Sau khi thành Đạo
“Trên thế gian, không luyến ái là hạnh phúc” — Udana
Trong buổi sáng, ngay trước ngày Thành Đạo, lúc Bồ Tát ngồi dưới gốc cây cổ thụ Ajapala gần cội Bồ Đề, thì có một bà giàu lòng quảng đại tên Sujata thình lình dâng đến Ngài một...
Đức Phật và Phật Pháp – Từ đản sanh đến xuất gia
"Một Chúng Sanh duy nhất, một Con Người phi thường, xuất hiện trong thế gian này, vì lợi ích cho phần đông, vì hạnh phúc của phần đông, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp, vì lợi ích và hạnh phúc của chư Thiên và nhân loại." - Tăng Nhứt A Hàm
Đản sanh
Nhằm ngày trăng...