THIỀN TÔNG

THIỀN TÔNG

Điều giác ngộ thứ 5 – Kinh bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ ngũ giác ngộ: Ngu si sanh tử. Bồ-tát thường niệm, Quảng học đa văn, Tăng trưởng trí tuệ, Thành tựu biện tài, Giáo hóa nhất thiết, Tất dĩ đại lạc. Dịch: Điều thứ năm lại thêm giác ngộ: Ngu si là gốc...

Điều Giác Ngộ thứ 4 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ tứ giác tri: Giải đãi trụy lạc, Thường hành tinh tấn, Phá phiền não ác, Tồi phục tứ ma, Xuất ấm giới ngục. Dịch: Điều thứ tư cần nên giác biết: Kẻ biếng lười hạ liệt trầm luân. Thường tu tinh tấn vui mừng, Dẹp trừ phiền não ác quân nhiều đời. Bốn ma hàng phục như chơi, Ngục...

Điều Giác Ngộ thứ 3 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ tam giác tri: Tâm vô yểm túc, Duy đắc đa cầu, Tăng trưởng tội ác. Bồ-tát bất nhĩ, Thường niệm tri túc, An bần thủ đạo, Duy tuệ thị nghiệp. Dịch: Điều thứ ba phải thêm giác biết: Đắm mê trần mải miết chẳng dừng. Một bề cầu được vô chừng, Tội kia...

Điều Giác Ngộ thứ 2 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ nhị giác tri: Đa dục vi khổ, Sanh tử bì lao, Tùng tham dục khởi, Thiểu dục vô vi, Thân tâm tự tại. Dịch: Điều thứ hai lại cần giác biết: Tham dục nhiều, khổ thiệt thêm nhiều. Nhọc nhằn sanh tử bao nhiêu, Bởi chưng tham dục, mà chiêu khổ nầy. Bớt lòng tham dục chẳng...

Điều Giác Ngộ thứ 1 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn:  Vi Phật đệ tử, Thường ư trú dạ, Chí tâm tụng niệm, Bát Đại Nhân Giác. Dịch: Chúng ta đã là hàng Phật tử, Đêm lẫn ngày hằng giữ thọ trì. Chí thành tụng niệm nhớ ghi, Tám điều giác ngộ của vì Đại nhân. Giảng: Ngài An Thế Cao dạy: Nếu chúng ta đã là đệ...

Đối tượng siêu hình

Trong khóa tu mùa đông vừa qua chúng ta có nhắc tới Thiền như một truyền thống, trong đó hành giả nương vào tự lực nhiều hơn tha lực. Điều này có nghĩa là mình...

Những chướng duyên trên con đường tu tập

Đa số chư Tăng cũng như Phật tử khi tu hay than rằng: “Sao con gặp nhiều chướng duyên quá. Khi xưa, chưa biết tu ai cũng xử sự tốt. Bây giờ biết tu...

Thiền phái Trúc Lâm qua đường lối thực hành

Trước nhất muốn xác định cách tu tập của dòng thiền Trúc Lâm, thì chúng ta ngược dòng lịch sử để dẫn chứng. Thái tổ Trần triều là Hoàng đế Trần Thái Tông (Trị vì: 1225-1258), ngài còn để lại những tác phẩm kinh điển, trong đó có quyển “Thiền tông...

Lợi ích của Thiền

Thiền được coi là cái gốc của đạo Phật. Chính Đức Phật sau bốn mươi chín ngày tư duy thiền quán dưới cội bồ đề, Ngài đã đạt quả vị Vô thượng Chánh đẳng...

Thích Phổ Tuệ – Vị Thánh Tăng của thời đại

Hiện nay Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam có khoảng 44,000 tăng ni, 15,000 ngôi chùa, tịnh xá, tịnh thất và niệm Phật đường. Với sự phát triển rộng lớn và mau chóng như...

Bài mới nhất

Cầu nguyện Đức Di Lặc cho kiếp tương lai

Trong quá khứ, con đã lang thang trên những con đường dài, đơn độc, Nhưng giờ đây, hỡi Đấng Bảo Hộ, nhờ tưởng nhớ đến...