THIỀN TÔNG

THIỀN TÔNG

Chánh Pháp là gì

Dịch từ nguyên bản Hoa Ngữ : Thí Luận Tuyên Hóa Lão Hòa Thượng Đích Phật Học Cống Hiến đăng trên nguyệt san Vajra Bodhi Sea từ số tháng 6, 1996 đến số tháng...

Bất kỳ bạn ở đâu – Giác Ngộ ở đó

Đây là bài giảng pháp của Thiền sư người Nhật Shunryu Suzuki (1904-1971) tại thiền đường Tassajara đã lâu rồi, nay được đăng lại trên tạp chí Phật giáo Lion‘s Roar ngày 19/5/2017. Thiền sư là vị sáng lập Trung tâm Thiền tại San Francisco và Trung tâm Thiền Tassajara trên...

Cốt cách người tu hành

Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng...

Điều giác ngộ thứ 7 và thứ 8 – Kinh Bát Đại Nhân Giác...

Điều giác ngộ 7 Chánh văn: Đệ thất giác ngộ: Ngũ dục quá hoạn. Tuy vi tục nhân, Bất nhiễm thế lạc, Thường niệm tam y, Ngõa bát pháp khí, Chí nguyện xuất gia, Thủ đạo thanh bạch, Phạm hạnh cao viễn, Từ bi nhất...

Hai mươi bốn giờ tinh khôi

Buổi sáng khi thức dậy, ta biết rằng ta có hai mươi bốn giờ trước mặt để sống. Đó là một món quà quý giá. Ta sống như thế nào để có an lạc...

Thực hành thiền chỉ quán đả tọa

Nó là thực hành rất đơn giản của vô ngã, hay không có ích kỷ, quy ngã, và chỉ làm. Nếu bạn đặt mình hoàn toàn hoạt động, vũ trụ gặp bạn và xác chứng cho bạn, và không có hố ngăn cách nào...

Tổ Thiền Tông thứ 12 – Bồ-Tát Mã-Minh, Asvaghosha

Bồ-Tát người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã-Minh cũng có hiệu Công-Thắng. Vì khi Ngài sanh ra, các con ngựa đều ré lên, nên gọi là Mã-Minh. Lại cũng có thuyết nói, mỗi khi Ngài thuyết...

Kiến giải chân chính – Lâm Tế Ngữ Lực

Sư bảo chúng: Người học Phật ngày nay cần có kiến giải chân chính. Nếu có được sự hiểu biết đúng thực, sẽ không bị ảnh hưởng bởi sinh tử, đến đi tự tại. Chẳng...

Giới thiệu về Thiền

Đức Phật Thích Ca khi truyền đạo thì tùy căn cơ, trình độ mỗi người mà chỉ cho phương pháp tu tập khác nhau, cũng ví như thầy thuốc chữa bệnh thì tùy bệnh mà cho thuốc như vậy mới có kết quả tốt. Trong đạo Phật thường...

Vô niệm không phải là vô Chánh niệm

Có người cho rằng chữ niệm ở trong vô niệm cũng giống như chữ niệm ở trong chánh niệm. Không phải vậy! Chữ niệm ở trong vô niệm có nghĩa là một tư tưởng,...

Bài mới nhất

Thi kệ chính về sáu trung ấm

Bài thơ gồm bảy khổ được tìm thấy trong tác phẩm Bardo Thodol, còn được biết đến với tên tiếng Anh là The Tibetan Book of...