THIỀN TÔNG

THIỀN TÔNG

Tổ Anan – Tổ thứ 2 Thiền Tông

Sanh sau Phật 30 năm Ngài con vua Hộc-Phạn, dòng Sát-đế-lợi, ở thành Ca-tỳ-la-vệ, em ruột Đề-bà-đạt-đa, em con nhà chú của Phật Thích Ca. Thuở nhỏ, ngài có nhiều tướng tốt và thông...

Sơ lược về Thiền Sư Nguyễn Minh Không

Ông tên là Nguyễn Chí Thành sinh ngày 14/8 năm Bính Thìn (1076) tại Điềm Xá, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Thiếu thời ngài chuyên làm nghề chài lưới của ông cha. Năm 29...

Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển

Thiền tông nếu tính từ sơ tổ Đạt Ma vào Trung Quốc đến nay đã có khoảng 1500 năm lịch sử, mà lịch sử Phật giáo Trung Quốc đến nay đã hơn 2000 năm....

Tổ Upagupta (Ưu Ba Cúc Đa) -Tổ Thiền Tông thứ 4

Ngài dòng Thủ-Đà-La ở nước Sất-Lợi, cha tên Thiện-Ý. Trước khi sanh Ngài, thân phụ nằm mộng thấy mặt trời vàng xuất hiện trong nhà. Thưở bé Ngài mặt mũi khôi ngô, tánh tình...

Tu hành không phải để gặp Phật mà tu để gặp chính mình

Tu hành là gì? Có phải nhất định cần thoát ly cuộc sống, chạy vào trong chùa niệm kinh lạy Phật, có phải nhất định cần chuyên chú đả tọa ngồi thiền, đọc sách tu...

Nhị Tổ Thiện Đạo Đại Sư

Liên Tông Nhị Tổ Thiện Đạo Đại Sư, người đời nhà Đường, chưa am tường được xuất xứ. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng của Đạo...

Tiểu sử Hòa Thượng thiền sư Thích Thanh Từ

Hòa thượng húy là Trần Hữu Phước, pháp danh Thích Thanh Từ, sau đổi lại húy là Trần Thanh Từ. Sinh ngày 24 tháng 07 năm Giáp Tý (1924), tại ấp Tích Khánh, làng...

Thiền sư Vạn Hạnh cùng tài tiên tri xuất chúng

Nước Việt ta, sử sách nhắc đến và ca ngợi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) như một nhà tiên tri xuất chúng cùng những giai thoại li kỳ. Nhưng, tài tiên...

Tổ Thiền Tông thứ 13 – Tổ Ca-Tỳ-Ma-La, Kapimala

Ngài người nước Hoa-Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã-Minh, bị Tổ hàng phục, liền cùng đồ...

Điều Giác Ngộ thứ 1 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn:  Vi Phật đệ tử, Thường ư trú dạ, Chí tâm tụng niệm, Bát Đại Nhân Giác. Dịch: Chúng ta đã là hàng Phật tử, Đêm lẫn ngày hằng giữ thọ trì. Chí thành tụng niệm nhớ ghi, Tám điều giác ngộ của vì Đại nhân. Giảng: Ngài An Thế Cao dạy: Nếu chúng ta đã là đệ...

Bài mới nhất

Cầu nguyện Đức Di Lặc cho kiếp tương lai

Trong quá khứ, con đã lang thang trên những con đường dài, đơn độc, Nhưng giờ đây, hỡi Đấng Bảo Hộ, nhờ tưởng nhớ đến...