THIỀN TÔNG

THIỀN TÔNG

Những chướng duyên trên con đường tu tập

Đa số chư Tăng cũng như Phật tử khi tu hay than rằng: “Sao con gặp nhiều chướng duyên quá. Khi xưa, chưa biết tu ai cũng xử sự tốt. Bây giờ biết tu...

Vài nét Đạo Phật tại Việt Nam

1.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐẠO PHẬT: Cách đây hơn 25 thế kỷ, giữa lúc xã hội Ấn Độ đang rối ren, nhân dân cơ cực lầm than, bởi chế độ phân chia đẳng cấp hết...

Tổ thứ nhất thiền tông – Tổ Ma Ha Ca Diếp

Ngài dòng Bà-la-môn (Brahmana) ở nước Ma-Kiệt-Đà, cha tên Ẩm-Trạch, mẹ tên Hương-Chí. Thuở bé, Ngài dung nghi trang nhã, toàn thân màu vàng, ánh sáng chiếu rất xa. Thầy tướng xem tướng ngài...

Hai mươi bốn giờ tinh khôi

Buổi sáng khi thức dậy, ta biết rằng ta có hai mươi bốn giờ trước mặt để sống. Đó là một món quà quý giá. Ta sống như thế nào để có an lạc...

Thiền phái Trúc Lâm qua đường lối thực hành

Trước nhất muốn xác định cách tu tập của dòng thiền Trúc Lâm, thì chúng ta ngược dòng lịch sử để dẫn chứng. Thái tổ Trần triều là Hoàng đế Trần Thái Tông (Trị vì: 1225-1258), ngài còn để lại những tác phẩm kinh điển, trong đó có quyển “Thiền tông...

Tu tập tọa thiền là biểu hiện trực tiếp chân tánh của chúng ta

“Tu tập tọa thiền là cách biểu hiện trực tiếp chân tánh của chúng ta. Nói một cách nghiêm túc, đối với con người, không có cách tu tập nào khác hơn cách tu...

Thực tập Kinh Quán niệm hơi thở

Quán niệm hơi thở là pháp môn căn bản nhất để giúp chúng sanh giải thoát sinh tử, luân hồi. Chính đức Thế Tôn cũng đã thực tập pháp môn này trong bước đường...

Tâm bao la như đại dương

Các thuật ngữ Shanshin, Daishin, Kishin, Roshin, Tenzo... trên đây là tiếng Nhật gốc Hán ngữ và đã được giữ nguyên trong bản gốc tiếng Pháp. Chữ Tenzo (nơi tựa bài giảng của Đạo Nguyên) là danh hiệu dùng...

Điều giác ngộ thứ 5 – Kinh bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ ngũ giác ngộ: Ngu si sanh tử. Bồ-tát thường niệm, Quảng học đa văn, Tăng trưởng trí tuệ, Thành tựu biện tài, Giáo hóa nhất thiết, Tất dĩ đại lạc. Dịch: Điều thứ năm lại thêm giác ngộ: Ngu si là gốc...

Tổ Thiền Tông thứ 6 – Tổ Di-Dá-Ca (Miccaka)

Ngài người Trung-Ấn, không rõ họ gì. Ngài cùng chúng tiên thọ giáo xuất gia với Tổ Đề-Đa-Ca. Sau đó, Ngài tu hành chứng được quả thánh. Khi sắp tịch, Tổ Đề-Đa-Ca gọi Ngài...

Bài mới nhất

Cầu nguyện Đức Di Lặc cho kiếp tương lai

Trong quá khứ, con đã lang thang trên những con đường dài, đơn độc, Nhưng giờ đây, hỡi Đấng Bảo Hộ, nhờ tưởng nhớ đến...