THIỀN TÔNG

THIỀN TÔNG

Tiểu sử Hòa Thượng thiền sư Thích Thanh Từ

Hòa thượng húy là Trần Hữu Phước, pháp danh Thích Thanh Từ, sau đổi lại húy là Trần Thanh Từ. Sinh ngày 24 tháng 07 năm Giáp Tý (1924), tại ấp Tích Khánh, làng...

Nhị Tổ Thiện Đạo Đại Sư

Liên Tông Nhị Tổ Thiện Đạo Đại Sư, người đời nhà Đường, chưa am tường được xuất xứ. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng của Đạo...

Chánh báo và y báo

Chúng ta là những người học Phật, tu theo Phật, chủ yếu là phải hiểu Phật dạy như thế nào để đi đúng đường, đúng hướng, không lầm lạc. Để được lợi ích, đường hướng ấy được...

Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển

Thiền tông nếu tính từ sơ tổ Đạt Ma vào Trung Quốc đến nay đã có khoảng 1500 năm lịch sử, mà lịch sử Phật giáo Trung Quốc đến nay đã hơn 2000 năm....

Đối tượng siêu hình

Trong khóa tu mùa đông vừa qua chúng ta có nhắc tới Thiền như một truyền thống, trong đó hành giả nương vào tự lực nhiều hơn tha lực. Điều này có nghĩa là mình...

Thường tạo nghiệp lành

Chúng ta muốn vui thì phải tạo nghiệp tương ứng với mong muốn quả vui của mình, tức thường tạo nghiệp lành, tránh nghiệp ác, nghiệp dữ làm khổ người, khổ vật. Muốn vui...

Lục Tổ Huệ Năng (The Sixth Patriarch Hui Neng)

Bây giờ hãy trở về với Lục Tổ Huệ Năng để nhận định lối tu thiền của Ngài tại sao lại khác biệt với lối tu thiền của Phật giáo nguyên thủy. Lục Tổ tên...

Tổ Thiền Tông Thứ 10 – Tổ Hiếp Tôn Giả (Parsvika)

Ngài tục danh là Nan-Sanh, người Trung-Ấn. Thân mẫu mang thai đến 60 năm mới sanh ra Ngài. Lúc Ngài sắp sanh, Thân phụ nằm mộng thấy một con voi trắng to trên lưng...

Thiền sư Cảm Thành

Thiền sư Cảm Thành (? – 860) Chùa Kiến Sơ. Thiền sư là người huyện Tiên Du, … Lúc mới xuất gia ở núi Tiên Du thuộc bản quận, đạo hiệu là Lập Đức. Lấy việc...

Điều Giác Ngộ thứ 6 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ lục giác tri: Bần khổ đa oán, Hoạnh kết ác duyên, Bồ tát bố thí, Đẳng niệm oán thân, Bất niệm cựu ác, Bất tắng ác nhân. Dịch: Điều thứ sáu phải nên giác biết: Người khổ nghèo lắm kết oán...

Bài mới nhất

Thi kệ chính về sáu trung ấm

Bài thơ gồm bảy khổ được tìm thấy trong tác phẩm Bardo Thodol, còn được biết đến với tên tiếng Anh là The Tibetan Book of...