PHẬT BẢO

PHẬT BẢO

Đời sống hàng ngày của Đức Phật

“Đức Thế Tôn đã tự giác. Ngài hoằng dương Giáo Pháp Để giác ngộ kẻ khác.” – Majjhima Nikaya Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, ngoại trừ...

Đức Phật Thích Ca Thi Triển Thần Thông Tại Thành Shravati

Ngày rằm đầu tiên theo lịch Tây Tạng là ngày kỷ niệm Đức Phật thi triển thần thông, hay còn được gọi là Chötrul Düchen để kỷ niệm ngày cuối cùng của 15 ngày...

Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn (II)

“Một con đường để thành đạt lợi ích thế gian, Một con đường khác dẫn đến Niết Bàn”  Kinh Pháp Cú. Tâm Định (Samadhi) Đã vững vàng trên nền tảng Giới luật, hành giả bước vào con đường cao thượng hơn – hành thiền – để tiến đến tâm Định (samadhi), tức là kiểm soát và trao...

Kính phụng Di Giáo

Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kinh Giáo huấn vắn tắt của Phật lúc sắp niết bàn (cũng gọi là kinh Giáo huấn để lại của Phật) Đức Phật Thích Ca Mâu Ni,...

Kinh Chuyển Pháp Luân – bài Pháp đầu tiên

Con đường cao thượng nhất là Bát Chánh Đạo. Chân lý cao thượng nhất là Tứ Đế. Không luyến ái là trạng thái tâm cao thượng nhất. Cao thượng nhất trong các loài có hai chân là Đấng Toàn Giác. -- Kinh Pháp Cú. Lời giới thiệu Dân tộc Ấn Độ thời...

Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn

“Con đường Trung Đạo này dẫn đến trạng thái vắng lặng, sự thành tựu, sự giác ngộ và Niết Bàn”. Kinh Chuyển Pháp Luân. Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, và lối sống lợi dưỡng, làm chậm...

Phật là gì ?

Phật là lời nói gọn, nói đủ là Phật-đà (Buddha) dịch âm tiếng Phạn, dịch nghĩa là Người Giác Ngộ. Phàm nói Phật là chỉ cho đức Thích-ca Mâu-ni (Sakyamuni). Trước đây hơn hai...

Đức Phật Thích Ca thi triển thần thông tại thành Shravati

Ngày rằm đầu tiên theo lịch Tây Tạng là ngày kỷ niệm Đức Phật thi triển thần thông, hay còn được gọi là Chötrul Düchen để kỷ niệm ngày cuối cùng của 15 ngày...

Đức Phật Bảo Sinh (Ratnasambhava)

Ratnasambhava có nghĩa là “đản sinh từ bảo báu”, “ratna” trong tiếng Phạn có nghĩa là Bảo báu. Người ta tin rằng đức Phật Bảo Sinh chuyển hóa tính kiêu mạn của con người...

Ba thân Phật

PHÁP THÂN Dharmakāya (Pháp thân), thân tối thượng, tạo thành nền tảng của mọi phẩm hạnh của vị Phật, và nền tảng năng lực của các ngài để hoạt động. Bản tánh của Pháp thân thì...

Bài mới nhất

Cầu nguyện Đức Di Lặc cho kiếp tương lai

Trong quá khứ, con đã lang thang trên những con đường dài, đơn độc, Nhưng giờ đây, hỡi Đấng Bảo Hộ, nhờ tưởng nhớ đến...