NGUYÊN THỦY

NGUYÊN THỦY

Giữ chánh niệm khi ăn uống

Bây giờ, đến lượt nói riêng về những hoạt động ăn và uống, nhai, nhai kỹ, nuốt, nếm. Làm thế  nào  chúng  ta  thực tập thực hành "sự hiểu biết rõ ràng" về những...

Đức Phật và Phật Pháp – Sau khi thành Đạo

“Trên thế gian, không luyến ái là hạnh phúc” – Udana Trong buổi sáng, ngay trước ngày Thành Đạo, lúc Bồ Tát ngồi dưới gốc cây cổ thụ Ajapala gần cội Bồ Đề, thì có...

Một chánh niệm đưa đến giải thoát

Thái Tử Tất Đạt Đa Chữ chánh niệm, mindfulness, ngày nay đã trở thành một danh từ "thông dụng và nghe rất bắt tai", bà Thubten Chodron chia sẻ, và mỗi người chúng ta lại...

Chánh Niệm về Tâm

Đức Phật giải thích cho các Tỳ kheo của Phật về những gì Phật đã làm để vượt qua những ý nghĩ bất thiện khởi sinh trong tâm khi Người còn là một vị Bồ-tát chưa...

Phụng sự chúng sinh là cúng dường chư Phật

Đa số chúng ta ai cũng có lý tưởng giúp đời, giúp người khi mới bước chân vào đời. Lý tưởng này thật là vô giá, tuyệt vời. Nhưng sau một thời gian theo...

Pháp hành thiền

Khi quan sát hơi thở ra vào mà bạn tỉnh giác và hoàn toàn ổn định tâm là bạn đã thở đúng cách.  Chánh niệm Thiền có hai loại: Thiền Chỉ và Thiền Quán (Thiền Định và Thiền Tuệ). Thiền Chỉ giúp cho hành giả được an tịnh. Thiền Quán, một mặt giúp phát triển tri giác về vô thường,...

Những tên trộm trong tâm bạn

Mục đích của thiền là nắm sự vật lên và đưa vào phòng thử nghiệm để rõ thực chất của chúng. Chẳng hạn, khi nhìn hình dáng của một vật, ta thấy nó xinh...

Tỉnh giác về giây phút hiện tại

Khi tôi giảng dạy phương pháp hành Thiền, tôi thích bắt đầu bằng giai đoạn đơn giản là buông bỏ gánh nặng của quá khứ và tương lai. Có lẽ bạn nghĩ rằng đây...

Học hỏi và kinh nghiệm

Chúng ta hãy nói đến sự khác biệt giữa việc Nghiên Cứu Giáo Pháp và Áp Dụng Giáo Pháp Vào Thực Hành. Chân Giáo Pháp phải học hỏi là: Tìm một con đường để thoát khỏi sự bất xứng ý của đời sống và đạt được hạnh phúc, bình an cho chính mình cùng tất cả chúng...

Đức Phật và Phật Pháp – Đức Phật và vấn đề thần linh tạo...

"Ta liệt Brahma vào hạng bất công đã tạo nên một thế gian hư hỏng." Túc Sanh Truyện. Phạn ngữ (Pali) tương đương với danh từ "Tạo Hóa" trong các tôn giáo khác là Issara (Sanskrit, Bắc Phạn, là Isvara), hay...

Bài mới nhất

Thi kệ chính về sáu trung ấm

Bài thơ gồm bảy khổ được tìm thấy trong tác phẩm Bardo Thodol, còn được biết đến với tên tiếng Anh là The Tibetan Book of...