THIỀN TÔNG

THIỀN TÔNG

Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm nói về chuyện sinh – tử

Đối với người tu hành Phật giáo, bất luận là mong muốn trở thành Phật hay một vị cao tăng, đều phải trải qua sự thử thách của khổ nạn, nhiều ví dụ như...

Tổ Thiền Tông Thứ 10 – Tổ Hiếp Tôn Giả (Parsvika)

Ngài tục danh là Nan-Sanh, người Trung-Ấn. Thân mẫu mang thai đến 60 năm mới sanh ra Ngài. Lúc Ngài sắp sanh, Thân phụ nằm mộng thấy một con voi trắng to trên lưng...

Điều Giác Ngộ thứ 4 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ tứ giác tri: Giải đãi trụy lạc, Thường hành tinh tấn, Phá phiền não ác, Tồi phục tứ ma, Xuất ấm giới ngục. Dịch: Điều thứ tư cần nên giác biết: Kẻ biếng lười hạ liệt trầm luân. Thường tu tinh tấn vui mừng, Dẹp trừ phiền não ác quân nhiều đời. Bốn ma hàng phục như chơi, Ngục...

Điều giác ngộ thứ 5 – Kinh bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn: Đệ ngũ giác ngộ: Ngu si sanh tử. Bồ-tát thường niệm, Quảng học đa văn, Tăng trưởng trí tuệ, Thành tựu biện tài, Giáo hóa nhất thiết, Tất dĩ đại lạc. Dịch: Điều thứ năm lại thêm giác ngộ: Ngu si là gốc...

Giới thiệu về Thiền

Đức Phật Thích Ca khi truyền đạo thì tùy căn cơ, trình độ mỗi người mà chỉ cho phương pháp tu tập khác nhau, cũng ví như thầy thuốc chữa bệnh thì tùy bệnh mà cho thuốc như vậy mới có kết quả tốt. Trong đạo Phật thường...

Những chướng duyên trên con đường tu tập

Đa số chư Tăng cũng như Phật tử khi tu hay than rằng: “Sao con gặp nhiều chướng duyên quá. Khi xưa, chưa biết tu ai cũng xử sự tốt. Bây giờ biết tu...

Điều Giác Ngộ thứ 1 – Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Chánh văn:  Vi Phật đệ tử, Thường ư trú dạ, Chí tâm tụng niệm, Bát Đại Nhân Giác. Dịch: Chúng ta đã là hàng Phật tử, Đêm lẫn ngày hằng giữ thọ trì. Chí thành tụng niệm nhớ ghi, Tám điều giác ngộ của vì Đại nhân. Giảng: Ngài An Thế Cao dạy: Nếu chúng ta đã là đệ...

Lời chỉ dạy của Thiền Sư Thích Thanh Từ trong mùa An cư kiết...

Mỗi năm trước mùa An cư kiết hạ, Tăng Ni về đây đảnh lễ cầu tôi chỉ dạy pháp yếu, quý vị nương theo đó tu học cho được kết quả tốt đẹp. Hôm...

Sự tĩnh lặng của Tâm

                            TS. Shunryu Suzuki "Sự tĩnh lặng của tâm có ngay sau mỗi hơi thở ra của bạn, vậy nếu bạn thở...

Thiền phái Tào Động trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

I.1. PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Như chúng ta đã biết, Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ I, II sau Công nguyên thông qua...

Bài mới nhất

Thi kệ chính về sáu trung ấm

Bài thơ gồm bảy khổ được tìm thấy trong tác phẩm Bardo Thodol, còn được biết đến với tên tiếng Anh là The Tibetan Book of...