GIÁO PHÁP

GIÁO PHÁP

Các bước trên con đường Đạo

Có ba cách tiếp cận Pháp. Một là bằng cách thâu thập kiến thức qua việc học hỏi các kinh tạng của đức Phật, cố gắng nhớ chúng càng kỹ càng tốt. Điều đó rất hữu ích trong việc truyền bá giáo lý qua các...

Một Câu Chuyện Về Nghiệp

Vào thời đức Phật, một ngoại đạo đến hỏi Tỳ kheo Samid (tu được ba năm) rằng: - Khi một người tạo ra thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp, thì họ sẽ nhận được...

Đức Phật và Phật Pháp – Chướng ngại tinh thần

“Có năm chướng ngại làm cản trở tâm. Do các chướng ngại này, tâm không mềm dẻo, không nhu thuận, không trong sáng, không thể được phân tách dễ dàng, cũng không được cấu tạo hoàn bị để tiêu trừ ô nhiễm”. Tạp A Hàm. Chướng ngại tinh thần, Nivarana (Ni + Var, có nghĩa làm...

Bát chánh đạo

Bát chánh đạo là hành pháp thứ bảy trong Ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Hành pháp Bát chánh đạo là pháp môn thật tiễn đại biểu đặc trưng tối quan trọng cho những lời dạy của đức Đạo sư trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Vì pháp...

Thất giác chi

Thất giác chi là hành pháp thứ sáu thuộc bảy hành pháp trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Thất giác chi còn gọi là Thất Bồ đề phần, Thất đẳng giác chi, Thất biến giác chi, Thất giác phần, Thất giác ý, Thất giác chí, Thất giác chi pháp,... Thất giác...

Quán Nhân Duyên

Bài giảng ngày 23-6-2019 tại trường hạ Học viện TP.HCM GN - Trường hạ chúng ta đã trải qua hơn một tháng cấm túc an cư. Điều đáng mừng nhất là trong đời sống chúng...

Chánh kiến

Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với câu chuyện đời của Đức Phật. Chúng ta biết rằng thái tử Siddhattha đã rời bỏ cung điện lộng lẫy của vua cha, để bắt đầu cuộc sống không nhà của người lữ hành lang thang đi...

Tứ thần túc

Tứ thần túc là hành pháp thứ ba sau Tứ niệm trụ và, Tứ chánh cần thuộc bảy hành phẩm trong ba mươi bảy phẩm đạo. Hai hành phẩm đầu nghiêng hẳn về phần phát triển trí tuệ hơn là định, để cân bằng...

Pháp luyện tâm

Vào thời của các Ngài Thiền Sư Ajahn Mun và Ajahn Sao , đời sống thật là giản dị, ít phức tạp hơn ngày nay nhiều. Trong những ngày xa xưa ấy có...

Ngũ căn và ngũ lực

Ngũ căn và ngũ lực là hai hành pháp thứ tư và thứ năm thuộc bảy hành phẩm trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Năm căn và năm lực ở đây thuộc nền tảng căn bản thúc đẩy để từ đó phát sinh ra kết...

Bài mới nhất

Cầu nguyện Đức Di Lặc cho kiếp tương lai

Trong quá khứ, con đã lang thang trên những con đường dài, đơn độc, Nhưng giờ đây, hỡi Đấng Bảo Hộ, nhờ tưởng nhớ đến...